Vào một ngày đẹp trời, đang thung dung trên con đường gần nhà, bỗng thấy một chú cũng đã gần 50 bán những món đồ chơi cho trẻ em, mà lại bán đắt như tôm tươi, xung quanh toàn là lóc nhóc bầy trẻ con với những bậc phụ huynh quây lại để mua những cái bong bóng, chiếc xe của chú ấy

Thế là ngay trong đêm đó, trong đầu tôi chợt loé lên ý tưởng, Ồ, tại sao mình không thử kinh doanh giống như chú ấy nhỉ. Thế là tôi bắt đầu mày mò tìm hiểu nếu như kinh doanh, thì mình nên bắt đầu từ đâu

Đã từ lâu Website luôn là 1 thứ gì đó khá hấp dẫn đối với chàng trai học IT như tôi, nhưng ngặt nỗi kiến thức chưa đủ để tự làm nên 1 trang Web

Thế là sau vài tháng mày mò, vô tình search được vài đơn vị làm Web chuyên nghiệp, trong đó có đơn vị Amidigi uy tín từ lâu đã tư vấn dịch vụ mà tôi đã có được trang Web của Amidigi

Nhưng mà làm sao để có thể biết và chọn được sản phẩm mà mình muốn kinh doanh nhỉ

Khởi nghiệp cũng giống như vậy. Ở ngoài nhìn vào thì thấy đẹp lung linh, nhưng đụng vô thì sẽ thấy nó không lung linh chút nào. Càng làm lớn thì càng trầy trật, chông gai

Thậm chí bạn có thể thấy nhụt chí khi đọc bài viết của tôi vì thấy sao khởi nghiệp nó chông gai, máu me thế kia.

Thực tế là như vậy đấy. Khởi nghiệp nó không lung linh chút nào cả. Nếu có thì phải là sau nhiều năm trày da tróc vảy.

Khởi nghiệp không dành cho người hão danh thích cái danh hiệu làm chủ, làm doanh nhân, làm CEO, Founder này nọ. Vì rất nhanh thôi, cái danh hiệu ấy sẽ đốt hết kha khá tiền và thời gian mà chẳng mang lại lợi ích gì. Khởi nghiệp sai lầm sẽ rất dễ mang lại nợ nần và nhiều hệ lụy khác.

Giống như kẻ mới tập võ mà đòi đánh trận lớn, sẽ nhanh chóng bị đánh cho bầm dập. Chỉ có những kẻ sau khi bầm dập nhiều lần mà vẫn cố đi tiếp thì mới có khả năng thành công.

Tôi không muốn tạo ra vầng hào quang ảo khiến nhiều bạn trẻ nuôi mộng khởi nghiệp rồi phí hoài tuổi trẻ.

Những ai đọc xong các bài viết của tôi mà vẫn hừng hực lửa khởi nghiệp thì may ra mới có khả năng đi theo con đường này.

1. Thời gian để tôi làm được Website

Với những người bận rộn không có nhiều thời gian để đến các cửa hàng để mua bán sản phẩm. Thì đây được coi là Ưu điểm của bán hàng trên Website. Khách hàng có thể ngồi nhà hay bất cứ nơi đâu đều có thể chọn món hàng yêu thích bằng cách mở app Website . Khách hàng chỉ mất từ 10 đến 25 phút để tìm được món hàng mình cần. Sau đó shiper sẽ nhanh chóng giao hàng cho người mua tận nơi.

Những điểm cần lưu ý

Không nên ép người sử dụng ngay lập tức click vào thông điệp bạn muốn chuyển tải bằng các popup chắn màn hình khi họ vừa ghé thăm website của bạn. Việc ép buộc sẽ khiến cho họ cảm thấy phiền phức và thoát ra khỏi trang web của bạn khi chưa xem bất cứ thông tin gì cả.

Tránh để dòng địa chỉ URL dài dòng vì nếu có quá 30 ký tự sẽ khiến việc copy, past hoặc gửi email rườm rà, mất thẩm mỹ khiến người dùng cảm giác không thân thiện.

Hãy tạo cho trang web của bạn một công cụ tìm kiếm, lọc, sắp xếp đủ mạnh và chính xác khi có nhiều thông tin ở các mức độ khác nhau. Điều này giúp người dùng dễ dàng thao tác khi vào website của bạn.

Để góp phần tăng số lượng người ghé thăm vào trang web, nên để bookmark của bạn xuất hiện tại những trang cộng đồng nổi tiếng nhằm gây chú ý đối với mọi người. Bên cạnh đó, nếu website có chức năng bình luận hay đánh giá, không nên hạn chế tính tự do của những dòng nhận xét, có vậy mới mở rộng sự liên kết giữa doanh nghiệp với cộng đồng mạnh hơn, khách quan hơn.

Không nên bắt buộc khách hàng đăng ký lại khi tên đăng nhập và mật khẩu của họ chỉ vì password quá dễ nhớ, phổ biến như “123456” hay “abcdef” bởi họ chủ yếu đăng ký để mua hàng cho thuận tiện nên đừng làm khó “thượng đế” của mình.

Sẽ dễ dàng hơn cho doanh nghiệp trong việc liên lạc với khách hàng nếu yêu cầu thông tin liên hệ ở mức độ đơn giản nhất có thể. Chỉ cần bắt buộc điền “tên”, “email”, “điện thoại” trong phần liên hệ là đủ. Việc bắt điền quá nhiều thông tin khiến người liên hệ có ấn tượng ban đầu là website quá rắc rối.

Các bước cần chuẩn bị khi thiết kế website

Thu thập thông tin: Bạn cần phải xác định mục đích của trang web này là gì, nó dùng để quảng cáo sản phẩm, liên lạc với khách hàng hay cả hai mục đích trên. Bạn cũng cần đặt ra mục tiêu doanh nghiệp hướng đến, xác định rõ nhóm đối tượng mà có thể ghé thăm trang web của bạn để có thể đưa ra những thông tin, những hình ảnh phù hợp thu hút nhóm khách hàng đó. Và đặc biệt, nội dung bạn dự định đưa lên: đó là giới thiệu sản phẩm, cung cấp thông tin hay dịch vụ đặt hàng trực tuyến…

Lập kế hoạch: Từ những thông tin có được sau khi thực hiện thu thập thông tin, một sơ đồ trang web sẽ vô cùng cần thiết, nêu bật được những lĩnh vực chủ yếu mà doanh nghiệp hướng đến, bên cạnh đó là những chủ đề phụ, tính năng của website. Hơn nữa, một bản kế hoạch hoàn chỉnh sẽ bao gồm những yếu tố hình thức bạn sẽ áp dụng, bao gồm cả công nghệ, hình thức tương tác, thương mại điện tử…

Thiết kế trang web: Sau cả hai quá trình chuẩn bị trên, nhiệm vụ hiện tại bây giờ là phác thảo ý tưởng demo giao diện phù hợp cho việc thiết kế website doanh nghiệp của bạn. Đối tượng trang web hướng đến được xem là yếu tố vô cùng quan trọng. Việc nắm bắt rõ ràng tâm lý của đối tượng ghé thăm sẽ mang lại hiệu quả hơn hẳn khi thiết kế logo hoặc việc sử dụng các màu sắc phù hợp với lứa tuổi. Trong giai đoạn này, việc liên lạc giữa doanh nghiệp và nhà thiết kế là vô cùng quan trọng, điều này có thể tạo cơ hội cho bạn thảo luận quan điểm của mình về mặt bằng chung của trang web để tìm ra một phương hướng chính xác nhất. Có giao diện hợp lý, việc lập trình các tính năng cho website sẽ cực kỳ đơn giản đối với coder.

Test trải nghiệm người dùng: Sau khi hoàn thiện website, hãy dành thời gian để test website đứng ở góc độ người dùng. Khâu này đặc biệt quan trọng nhưng phần lớn chúng ta bỏ qua, bởi website càng khó sử dụng càng khiến người dùng dễ bỏ qua và tìm đến website khác.

2. Phù hợp với các thiết bị di động


Thiết kế website ngày nay phải sử dụng tốt trên nền tảng các thiết bị di động. Nếu như bạn thiết kế web chỉ hoạt động tốt trên nền tảng máy tính để bàn hay laptop thì hãy nhanh chóng thay đổi thiết kế ngay lập tức. Tất nhiên là bởi vì ngày nay người sử dụng truy cập website thông qua các thiết bị di động đã tăng lên nhanh chóng chiếm 64%.

Nếu một thiết kế web không phù hợp với thiết bị di động thì chắc chắn là website đó sẽ không nhận được lượng truy cập từ các thiết bị này. Hệ quả kéo theo các công cụ tìm kiếm sẽ đánh giá thấp trang web của bạn.

3. Tốc độ trang web

Đây là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất nên phải được đưa lên đầu. Liệu bạn có đồng ý rằng một website quá chậm sẽ gây ức chế cho người dùng thao tác trên website không? Một khi đã khó khăn và tạo cảm giác khó chịu như vậy thì còn ai có thể tiếp tục tìm hiểu và mua hàng tại website của mình nữa.

Do đó tối ưu tốc độ tải trang luôn luôn là ưu tiên hàng đầu cho website và cũng là vấn đề mà mọi thiết kế web cần lưu tâm tới và cải thiện tối đa liên tục.

4. Tốc độ trang web

Đây là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất nên phải được đưa lên đầu. Liệu bạn có đồng ý rằng một website quá chậm sẽ gây ức chế cho người dùng thao tác trên website không? Một khi đã khó khăn và tạo cảm giác khó chịu như vậy thì còn ai có thể tiếp tục tìm hiểu và mua hàng tại website của mình nữa.

Do đó tối ưu tốc độ tải trang luôn luôn là ưu tiên hàng đầu cho website và cũng là vấn đề mà mọi thiết kế web cần lưu tâm tới và cải thiện tối đa liên tục.


Cũng phải nói thêm, tốc độ tải trang phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên quan như tốc độ mạng, tốc độ của thiết bị phần cứng… và trong đó, một yếu tố cực kỳ quan trọng là thiết kế của website. Các thiết kế website càng nhiều tính năng như Widget hay Plugin thì càng làm chậm quá trình tải trang.

Tóm lại, bạn chỉ cần thêm những tính năng cho trang web nếu như thật sự cần thiết. Còn nếu không hãy loại bỏ để có thể đơn giản website đến mức tối đa qua đó làm tăng tốc độ tải trang cho người dùng.

5. Khả năng truy cập trang


Khả năng truy cập một trang web không những chỉ dành cho người dùng mà còn phải dành cho cả các công cụ tìm kiếm. Có những tính năng trong thiết kế web có thể ngăn chặn khả năng truy cập trang của các công cụ tìm kiếm. Nếu các công cụ tìm kiếm không thể truy cập trang thì đồng nghĩa với việc nó sẽ chẳng có cơ sở nào để đánh giá thứ hạng cho trang của bạn. Do đó, cần đảm bảo rằng không có bất cứ tính năng gì có thể ngăn chặn hoặc làm giảm khả năng truy cập website từ các công cụ tìm kiếm.

6. Nội dung website


Nội dung của website không hẳn là một phần của thiết kế web. Tuy nhiên, nội dung của website lại liên quan đến những từ khóa được tìm kiếm. Việc tạo ra những nội dung chất lượng và có chứa các từ khóa liên quan đến việc tìm kiếm của người dung sẽ giúp trang web của bạn thăng tiến nhanh hơn trong bảng xếp hạng của Google.

7. Tên của website


Việc đặt tên cho website là công việc của người chủ sở hữu trang web chứ không phải là việc của người thiết kế web. Một website có một cái tên tốt sẽ kiến các công cụ tìm kiếm đánh giá cao hơn so với một cái tên chỉ được chọn ngẫu nhiên. Tên của trang web tốt là có liên quan đến tên của sản phẩm hay thương hiệu đang kinh doanh.

8. Tên miền mở rộng


Nhiều khi các bạn thấy một trang web có tên miền theo kiểu: .com .vn hay .com .us. Đây là tên miền tương ứng với một quốc gia cụ thể là Việt Nam (.vn) hoặc Mỹ (.us). Nếu bạn website của mình phục vụ cho người dùng thuộc một khu vực cụ thể nào đó thì các bạn có thể sử dụng tên miền mở rộng.
Việc sử dụng tên miền cụ thể cho từng khu vực sẽ giúp cho các công cụ tìm kiếm đánh giá chính xác hơn website của bạn.

9. Redirect


Redirect là cách thức chuyển hướng trang web hoặc thay đổi một URL. Điều này đặc biệt quan trọng khi bạn muốn chuyển hướng từ một website bị lỗi, đã xóa sang một website khác tốt hơn hay vẫn hoạt động.
Khi sử dụng phương án này hãy dùng redirect 301 thay vì là 302. Đánh giá cho thấy, sử dụng redirect 301 có xu hướng tạo ra thứ hạng cao hơn dùng 302. Điều này giúp hỗ trợ tốt hơn trong quá trình SEO.